Rup halin ( about me)

Ảnh của tôi
Dalam tanâh Yuen hu anâk Cam saong nagar Cam

Sang/Home

Thứ Tư, 9 tháng 2, 2011

Sejarah Melayu Champa( Lịch sử Melayu Champa )

  Kisah Sejarah Melayu tentang Pau Gama yang pergi ke Majapahit dan berkahwin dengan Raden Gaalah Ajang dan kemudian memperolehi seorang anak bernama Jatnaka dapat dikesan sejarahnya. Tokoh Pau Gama itu ialah Jaya Simhavarman III (1288 - 1307) yang telah berkhawin dengan puteri Raja Javadvipa bernama Tapasi
                 Câu chuyện về vua Pau Gama đến Majapahit( Indonesia) và kết hôn cùng Raden Gaalah Ajang , kết quả là họ đã với nhau một đứa con đặt tên là Jatnaka điều này được tìm thấy trong sử sách. Nhân vật Pau Gama này chính là Jaya Simhavarman III ( 1288-1307) người mà đã kết hôn cùng công chúa con vua Javadvipa có tên là Tapasi.

                  Raja Jaya Simhavarman III berkahwin pula dengan puteri Dai Viet (Vietnam). Perkahwinan politik dengan puteri Dai Viet ini mengorbankan dua wilayah Champa di utara Col des Nuages. Sesudah beliau meninggal, baginda diganti oleh seorang anaknya yang bernama Harijitatmaja yang meneruskan penentangan terhadap penguasaan Dai Viet ke atas wilayah pusaka-nya. Baginda akhirnya ditangkap dan meninggal pada 1313 dalam kurungan sangkar emas. Harijitatmaja diganti oleh saudaranya yang dikenali dengan sebutan Che Nang  atau Cei Anak. Che Nang meneruskan perjuangan menentang Dai Viet. Tokoh inilah agaknya yang disebut dalam Sejarah Melayu sebagai Jatnaka. Tokoh lain yang disebut dalam Sejarah Melayu ialah dua orang pelarian Champa yang bernama Syah Indera Berman dan Syah Pau Ling (Liang). Sejarahnya dapatjuga dikesan iaitu terjadi pada zaman pemerintahan Ban La Tra Toan (1460 - 1471).
                      Vua Jaya Simhavarman III cũng kết hôn cùng công chúa Đại Việt( Việt  Nam). Cuộc kết hôn chính trị với công chúa Đại Việt này như là một hành động để hiến dâng hai Châu Ô và L‎y cho Đại Việt. Sau khi vị vua này băng hà, con ông là Harjitatmaja lên nối ngôi và vẫn giương cao ngọn cờ đối lập với Đại Việt , quyết chí giành lại phần đất của cha ông đã bị mất. Sau cùng ông bị bắt và chết vào năm 1313 trong một cái lồng vàng. Harijitatmaja được thay thế bởi người em họ và được biê1t đến với tên Chế Năng hay Cei Anak , vị vua này vẫn tiếp tục chiến đấu cùng Đại Việt. Chính nhân vật này đã được nhắc đến trong sử sách của MãLai (Malaysia) với tên Jatnaka. Các nhân vật khác được nhắc đến trong sử sách MãLai là hai người chạy nạn Champa , Syah Indera Berman và Syah Pau LING (Liang). Sự kiện lịch sử này cũng được tìm thấy vào thời trị vì của Ban La Tra Toan (1460-1471).
                  Ban La Tra Toan memerintah di ibu kota Sri Vini (Sri Raja Than Ton). Setelah Kota Vijaya jatuh. Raja Champa pun mati terbunuh. Dengan kejatuhanibu kota Vijaya ini ramai pelarian politik Cham yang menuju ke daerah Melayu yang selamat, antara lain ke Melaka. Yang termasuk dalam pelarian itu ialah dua orang putera raja Champa, iaitu Indravarman dan Pau Liang di atas. Gambaran Sejarah Melayu tentang Champa terdapat dalam Al-Kisah ke29 yang menceritakan seorang Nakhoda Champa yang bernama Sayyid Ahmad bersahabat dengan Hang Tuah pergi ke Inderapura (Pahang) untuk  melarikan Tun Teja Ke Melaka. Kekuatan Champa berdasarkan fakta jelas lebih besar daripada perahu Pahang hingga dapat menolong pahlawan Melaka itu melarikan Tun Teja. Kehadiran tokoh Nakhoda Champa di Melaka dan di Pahang dapat dihubungkan pula dengan wujudnya pedagang Champa di Banten seperti yang diceritakan oleh Sejarah Melayu dalam Al-Kisah ke-34 menceritakan perkahwinan seorang puteri keturunan Champa dengan anak seorang pembesar Melaka.
               Ba La Tra Toan trị vì tại thủ đô Sri Vini ( Sri Raja (vua) Than Ton). Sau khi thủ đô Vijaya sụp đổ. Vua Champa cũng  bị chết vì sát hại. Sau cuộc chính biến lịch sử này rất nhiều người di cư chính trị Champa đã đến các vùng đất MãLai an bình , một số khác thì tới Melaka . Cũng trong đoàn người di cư đó là hai hoàng tử con vua Champa , đó là Indravarman và Pau Liang như đã nói ở trên. Hình ảnh được tìm thấy chứng minh sự gắn kết lịch sử  giữa Champa và MãLai là Al-kisah29 trong đó đã kể lại câu chuyện về một người Nakhoda Champa có tên là Sayyid Ahmad đã làm bạn cùng Hang Tuah( một người rất nổi tie61ngtrong lịch sử Mã Lai) và cùng đến Inderapura (Pahang_Malaysia) để trốn Tun Teja đến Melaka. Sức mạnh Champa được chứng minh là lớn hơn cả vùng Pahang sau khi được giúp đỡ của người anh hùng Melaka trốn khỏi Tun Teja. sự có mặt của Nakhoda Champa tại Melaka và Pahang này lại được chứng minh bằng một cơ sở chắc chắn sau khi tìm được trong Al-kisah ke-34 nói về cuộc hôn nhân giữa một công chúa Mã Lai với một quy tộc ở Melaka.
                   Peperangan Champa dengan orang Vietnam (Dai Viet) dapat kita ikuti dalam beberapa naskah Melayu Tradisi seperti Hikayat Hang Tuah. Bab ke-23 hikayat itu menceritakan peristiwa Negeri Indrapura diserang oleh ikan todak Negeri Indrapura sebenarnya dapat dirujuk kepada Indrapura yang wujud di Champa pada separuh kedua abad ke-8 dan Indrapura inilah tapak pertama bangsa Melayu Champa mengalami kesukaran dalam hubungan dengan tetangganya Dai Viet. Serangan orang Dai Viet terus-menerus hingga Indrapura jatuh ke tangan mereka pada tahun 1000. Ikan todak itu hanya sebagai simbol seragan-serangan laut bertubi-tubi daripada Dai Viet.
              Cuộc chiến giữa Champa và Đại Việt có thể cho ta thấy được trong những văn bản viết tay truyền thống như Hikayat Hang Tuah . Chương 23 truyện cổ này đã nói về đất nước Indrapura bị gây chiến bởi Ikan todak ( cá kiếm) Indrapura thật ra la một tiểu vương quốc nằm trong liêng bang Champa vào khoảng nửa sau thế kỉ thứ 8 và Indrapura này chính là sự khởi đầu của một hành trình dài trong quá trình tích lũy kinh nghiệm mà tộc người Melayu Champa phải đương đầu với Đại Việt. Chiến trang với Đại Việt cứ thế tiếp diễn cho đến khi thàng lũy Indrapura mất vào tay chúng năm 1000. "Cá kiếm" này chỉ là một biểu tượng cho những cuộc tấn công liên tiếp từ biể khơi của Đại Việt.    
                 Disebabkan perkembangan penduduk yang bertambah di Delta Sungai Merah, Vietnam telah melakukan perluasan politik ke arah Selatan. Akibat peperangan yang terus-menerus dengan Vietnam, Orang Cham sedikit demi sedikit kehilangan wilayah utaranya yang ditakluk lalu diduduki oleh tentera Vietnam. Oleh sebab itu, antara abad ke11 dan ke-17, wilayah yang didiami bangsa Cham makin sempit kerana dirampas daripada sebelah utara, Oleh yang demikian jumlah penduduk Cham semakin berkurangan dan tempat tingalnya berpindah ke arah selatan, terutama setelah perebutan kota Vijaya pada tahun 1471, yang akibatnya antara lain mendesak Orang Cham ke selatan ke puncak Cu Mong.
                         Vì nguyên nhân gia tăng dân số tại đồng bằng sông Hồng, Việt Nam đã đề ra một chiến thuật quân sự mới đó là mở mang bờ cõi xuống phương nam. Hậu quả của việc đối đầu liên tiếp với Việt Nam, người Chăm với dân số ít dần như là một tỉ lệ thuận với đât đai phía bắc của lãnh thổ bị mất dần váo tay quân đội Việt Nam. Vì thế vào giữa  thế kỉ 11 và 17 , lãnh thổ cư ngụ của người Chăm càng ngày càng thu hẹp lại nguyên nhân chúng bị lấy đi bởi người phương bắc , điều này giải thích cho việc dân số Champa ít đi và lãnh thổ định cư bị dời sâu về phía nam , và đáng chú ‎ hơn là sự kiện thành phố Vijaya bị thuộc địa vào năm 1471, và hậu quả là dân cư Chăm ở vùng này bị di dời đến phần phía nam của đỉnh Cu Mong.
                     Meskipun kekalahan kota Vijaya merupakan pukulan yang sangat hebat kepada Orang Cham, namun begitu mereka bertahan sedapatanya dan mendirikan kembali negeri-negeri di daerah-daerah yang masih dapat dikuasai. Ketahanan Orang Cham semakin pulih dan pada 1594, seorang raja Champa berjaya mengirimkan tentera bantuan kepada Sultan Johor untuk memerangi orang Portugis. Ramai Orang Cham, yang tidak bersedia hidup dalam negeri yang tertekan dan kian hari kian tunduk kepada kekuasaan Orang Vietnam, telah melarikan diri; kadang-kadang dengan pemimpinya ke Kemboja dengan melintasi hutan-hutan dan tanah tidak bertuan yang terletak disebelah barat Panduranga.
                         Mặc dù thất thủ thành phố Vijaya như là một đòn đánh chí mạn vào người Chăm, nhưng họ vẫ cố gắn chịu đựng, và quyết tâm gầy dựng lại đất nước ở phần lãnh thổ mà họ vẫ còn kiểm soát. Sự chịu đựng của người Chăm càng ngày càng làm cho đất nước họ được phục hồi vào năm 1594, một vị vua Champa đã gởi quân đến giúp quốc vương Johor để chống lại người Bồ đào nha. Nhiều người Chăm, không còn chịu nổi cuộc sống trong nước mà càng ngày quyền hành của ngườ Việt Nam càng được cấm sâu, họ trốn chạy để thoát thân, và có thể họ đã cùng vị lãnh đạo của họ đến Cambochia bằng con đường rừng không chủ ở ngay cạnh Pandurangga.
                  Namun begitu orang Cham yang masih tinggal di negerinya tetap dalam keadaan tidak berubah sehingga tahun 1834. Dalam tahun itu Kaisar Minh Menh telah menghapuskan segala gambaran tentang wujudnya sebuah negara Champa yang merdeka dan menjadikan Panduranga sebagai Wilayah Vietnam. Tetapi mulai tahun 1834 - 1835 orang Cham di '' Vietnam '' kan secara paksa. Mereka diperintah berpakaian Vietnam, bertutur bahasa Vietnam, menggunakan nama Vietnam dan merayakan upacara-upacara Vietnam biar apapun agama mereka. Seterusnya mereka dipaksa mematuhi peraturan-peraturan ketat yang ditetapkan oleh Minh Menh yang ingin melihatmereka lenyap sebagai bangsa asing.
                      Có lẽ vì vậy mà người Chăm vẫn còn trong nước vẫn trong tình trạng không thể thay đổi cho đến năm 1834. Cũng trong năm đó hoàng đế Minh Mệnh đã xóa sạch bản đồ   Champa như là một nước có chủ quyền tại Đông Dương và sát nhập Pandurangga như la một tỉnh thuộc Việt Nam. Nhưng bắt đầu từnăm 1834-1835 lâm vào tình thế ép buộc . Họ được trị vì bởi Việt Nam , sử dụng ngôn ngữ Việt Nam , sử dụng tên gọi Việt Nam và là công dân Việt Nam mặc cho tôn giáo của họ là gì. Theo sau đó là họ còn phải theo hàng sa số thánh chỉ của Minh Mệnh hòng xóa bỏ dấu tích Chăm trong cộng đồng dân tộc này.
                Meskipun demikian, oleh sebab begitu sisa-sisa golongan Champa itu, mereka berusaha dengan sedaya-upaya untuk mempertahankan sekurang-kuragnya lembaga Kerajaannya, Lambang Kebangsaanya yang terakhir. Pada tahun 1822, kerana tertekan oleh situasi yang benar-benar mengecewakan, Raja Champa sendiri, Po Cong Chan, turut keluar mengasingkan diri ke Kemboja, mengikut kebanyakan rakyatnya yang sudah menetap di sana.
                   Mặc dù sau đó, các nhóm tổ chức của người Chăm có nổ lực chiến đấu nhầm khôi phục lại đất nước , nhưng đó chỉ như hơi thở tàn của một giai đoạn cuối. Vào năm 1822, như đánh dấu sự đau buồn của đất nước , đức vua Champa Po Cong Chan đã cùng gia đình trốn chạy sang Cambochia theo con đường của nhân dân Người mà đã có mặt ở đó từ trước.
-Nguồn dịch từ PutraChampa -

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét